Thứ Bảy, 14 tháng 3, 2015

Sự xuất hiện của mối cánh và diệt mối cánh

Mối cánh gây ra thiệt hại hàng tỷ đô la mỗi năm. Chúng chủ yếu ăn gỗ, mà còn làm hỏng giấy, sách, đồ cách nhiệt. Mối có thể làm tổn thương cây sống và cây bụi, và những cây thân gỗ đã suy giảm. 
Trong khi các tòa nhà có thể bị mối tấn công bất cứ lúc nào, Chúng tấn công và gặm nhấm đồ đạc của gia đình bạn. Tại sao mối thường được phát hiện trong tháng ba-Tháng Năm? Mùa xuân thường mùa xuất hiện cảu mối cánh trong nhà. Vì mùa xuân độ ẩm, nhiệt độ và lượng mưa làm cho không khí ẩm ướt rất dễ tạo điều kiện cho mối sinh sôi và phát triển.
dau-hieu-bi-moi-canh
dấu hiệu cho thấy các tòa nhà bị nhiễm khuẩn.
Các con mối cánh sau khi xâm nhập được vào nhà sẽ bắt cặp với một người bạn tình của chúng và sẽ tạo tổ để xây dựng thuộc địa mới.

Làm thế nào tôi sẽ biết có sự xuất hiện của mối cánh trong nhà?

Mọi người thường nhầm lẫn mối cánh với con kiến, Khi chuẩn bị có mưa giông mối cánh (là do mối thợ già mà biến thành) từ trong các tổ (tổ của mối cánh thường là những khuôn gỗ, hộc cửa, cánh cửa .... đã bị mối ăn ruỗng bên trong) cắn tổ rồi bay ra bên ngoài. Ban đêm mối cánh thường tìm những nơi có ánh sáng để bay vào cho nên chúng ta thường thấy mối bay cạnh ánh điện. Mối cánh rất yếu nên chúng thường lợi dụng sức gió để di chuyển, khi mối cánh bay ra hầu hết là bị chim, rơi ăn thịt, bị ngập nước hoặc gặp nắng mà chết. Nhưng còn một lượng nhỏ mối cánh sau khi rụng cánh gặp được điều kiện thuận lợi như: chận tường, nẹp cửa, khuôn cửa, hộc gỗ, mạch phòng lún ... chúng có thể sống được và từ đó cấu kết với nhau rồi sinh ra những con mối non và cũng từ đây một tổ mối mới được hình thành.
Ngoài ra các dấu hiệu khác báo hiệu sự xuất hiện cảu mối cánh là trên tường móng, sàn nhà có vết bùn ống, có đường kính của một cây bút bi nhưng đôi khi cũng có thể dày hơn.
Mối xây dựng những ống này là nơi cư trú khi họ đi qua lại giữa các thuộc địa dưới lòng đất của chúng. 

Cách diệt mối cánh tức thời.

Cách 1: Vào buổi tối nếu mối cánh xuất hiện thì phải tắt hết đèn chiếu sáng để tránh sự thu hút mối cánh từ bên ngoài vào, mở cửa và dùng quạt để xua mối ra. Sau đó thắp một chiếc đèn chụp (đèn học) để ở dưới một chậu nước lớn có pha hoá chất hoặc xà phòng để khi mối thấy ánh sáng sẽ bay vào bị nhiệt của ánh đèn làm bỏng buộc chúng rơi xuống và chết. Hơn nữa ánh đèn soi xuống chậu nước cũng như một chiếc gương khiến chúng lao thẳng xuống và chết.
Cách 2: Nếu nhà có mối mà chưa diệt hoặc nghi nghờ nhà bị mối đã trên 1 năm. Khi thời tiết chuẩn bị có mưa giông hãy tìm những nơi thường có mối trú ngụ như hộc cửa gỗ, chân tường ... (việc này thường là thợ diệt mối mới dễ tìm). Dùng một chiếc túi nilon hoặc một miếng vải màn tuyn, bịt lỗ nơi mối cánh có thể bay ra. Khi mối cánh bay ra chúng sẽ bị ngăn lại rồi rụng cánh và chết. Làm cách này thì mối cánh không bay ở trong nhà.
Cách 3: Nếu vào ban ngày khi trời mưa hoặc có gió thì nên đóng hết cửa để tránh mối bay vào nhà, Nếu trong nhà đã có mối cánh thì dùng một chiếc vợt to để vợt chúng. Vợt có thể tự làm bằng một đoạn dây thép uốn tròn rồi lấy màn tuyn làm thanh một chiếc vợt.
Xem thêm: https://dietcontrungsinhhoc.com/cong-ty-diet-moi-tan-goc-tai-tphcm

Diệt mối thợ

Mối thợ cơ thể nhỏ, các chi phát triển.
Mối thợ chiếm số đông, tới 70-80% trong đàn mối, gánh vác mọi công việc trong vương quốc như xây tổ, làm đường, chuyển trứng, hút nước, nuôi nấng mối non...
Mối thợ dùng đồ ăn và bùn, qua gia công kỹ lưỡng cho dính vào nhau để xây tổ. Có tổ chính và tổ phụ, là nơi chủ yếu để đàn mối sinh hoạt tập thể và sinh sống. Phương pháp diệt mối thợ là phương pháp làm giảm cá thể trong đàn mối, làm suy yếu tổ mối.
Mẹo diet moi thợ của cha ông ta ngày xưa như sau:
-  Dùng bã mía để thu hút mối thợ.
-  Dùng bao tải bằng đay để thu hút mối thợ.
Số mối thợ thu được dùng làm thức ăn cho cá dưới nước hay làm thức ăn cho gà vịt trên cạn. Nhiều lần thu hút mối thợ tổ mối sẽ nhỏ đi, hiện tượng phá hoại của mối sẽ giảm đi rõ dệt
Ngày nay phương pháp diệt mối thợ của Trung tâm diệt mối tận gốc là phương pháp dùng hóa chất diệt mối chuyên dụng phun trực tiếp vào vị trí mối đang hoạt động, mối thợ sẽ được tiêu diệt nhanh, tiêu diệt gọn. Hóa chất tồn lưu còn có tác dụng xua đuổi những cá thể mối thợ mới đến khu vực để tìm kiếm thức ăn. Nếu sử dung loại thuốc diệt mối có tác dụng gây chết lan truyền thì hiệu quả sẽ cao hơn.

Diệt tận gốc mối chúa

Mối chúa đầu nhỏ, bụng to (có thể dài từ 12–15 cm). Bộ phận sinh dục phát triển. Mối hậu có thể sống 10 năm; lúc đầu đẻ ít trứng, sau 4-5 năm, bộ phận sinh dục trưởng thành, mỗi ngày có thể đẻ ra 8000-10000 trứng.
moi-chua
Đây là hình ảnh con mối chúa
Mối chúa không ra khỏi tổ mà nằm sâu trong lòng đất, đảm nhiệm chức năng sinh sản chính, hằng ngày đẻ ra cả ngàn trứng, thường chúng ta chỉ thấy mối lính, mối thợ đi kiếm ăn. Nếu ta chỉ diệt các thành phần mối này thì không bao giờ hết mối. Trong tổ mối còn một tập đoàn mối khá lớn do mối chúa tiếp tục sinh sản. Do đó muốn diệt tận gốc tổ mối thì phải diệt được mối chúa.
Để diệt mối chúa Công ty Chúng tôi sử dụng phương pháp diệt mối bằng phương pháp hóa sinh. Phun thuốc trừ mối PMC90 kết hợp với hộp nhử mối để diệt tận gốc các tổ mối (loài mối nhà) mà không phải đào bới nền công trình, phạm vi xịt thuốc chỉ trong các hộp nhử mối và toàn bộ lượng cá thể mối chết trong lòng đất nên không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sinh hoạt của quý khách.
>.Xem thêm: https://dietcontrungsinhhoc.com/cong-ty-diet-moi-tan-goc-tai-tphcm

Cơ bản về loài mối

Trên thế giới mối có trên 2700 loài. Các loài có đặc điểm khác nhau. Chúng khác nhau về cấu trúc tổ (có loài làm tổ nổi trên mặt đất, có loài làm tổ chìm, có loài làm tổ trên cây), đặc điểm dinh dưỡng (có loài chuyên ăn gỗ khô, có loài chuyên ăn gỗ ẩm, có loài chuyên ăn mùn), có loài đắp đường mui, có loài không đắp đường mui khi đi kiếm ăn, có loài ăn bên ngoài có loài chuyên ăn bên trong gỗ….
 
 
Ở Việt Nam, hiện đã phát hiện 106 loài mối. Trong đó có một số nhóm loài gây hại thường gặp là các giống: Coptotermes, Odototermes, Macrotermes, Microtermes, Hypotermes, Cryptotermes. Biện pháp phòng trừ đối với từng nhóm loài có khác nhau; các loài Coptotermes có thể dùng biện pháp nhử để tập trung mối nhưng các loài Cryptotermes thì không thể nhử được. Vì vậy, để đề ra biện pháp diệt mối hiệu quả nhất cần phải biết công trình đang bị loài nào gây hại, từ đó xây dựng giải pháp phòng trừ hiệu quả nhất cho công trình.
 
Hầu hết các khu vực trên đất Việt Nam đều có thể là địa điểm sinh sôi nảy nở của mối vì chúngg là nhóm côn trùng ưa nhiệt, chỉ có ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới.
 

Tác hại của mối:

  1. Phá huỷ các đồ vật và các cấu kiện gỗ trong công trình.
  2. Phá huỷ hệ thống cáp điện ngầm và các thiết bị điện tử.
  3. Gây sụt lún cho nền móng công trình.
  4. Mối gây gãy, đổ, chết cây trồng.

Sự phân bố của loài mối:

Mối chia ra làm 4 giai cấp là mối thợ và mối lính, mối chúa và mối cánh.
- Mối thợ chiếm khoảng 85% số cá thể trong đàn, chuyên làm nhiệm vụ kiếm ăn, chế biến thức ăn, xây dựng tổ, chăm sóc con non và các cá thể khác trong đàn. Các cá thể này có hệ sinh sản tiêu giảm.
- Mối lính chiếm khoảng 10% số cá thể trong đàn, chuyên làm nhiệm vụ đánh đuổi kẻ thù bảo vệ đàn. Các cá thể này có hệ sinh sản tiêu giảm
- Mối vua chúa làm nhiệm vụ sinh sản ra các cá thể khác trong đàn, Mỗi  đàn  có  1 hoặc 1 vài  mối  vua, 1 vài  mối  chúa (trong tiếng Anh là king và queen – vua và hoàng hậu). Các cá thể này có hệ sinh sản rất ph át tri ển.
- Mối cánh chiếm khoảng 5% số cá thể trong đàn, chuyên làm nhiệm vụ xây dựng các tổ mối mới . Các cá thể này có hệ sinh sản phát triển.
Sự tồn tại của đàn mối dựa trên sự thực hiện các chức năng một cách tự giác của t ừng đ ẳng cấp. Đảm bảo cho sự cân bằng về dinh dưỡng, năng lượng, vi khí hậu phù hợp, chống lại được kẻ thù, đảm bảo duy trì nòi giống. Tổ chức của một đàn mối cũng được phân công như một x ã hội nguyên thuỷ của con người vậy.

Diệt mối đất

Mối đất là loại động vật gây hại rất mạnh so với một số loại mối khác, mối đất là từ dưới lòng đất chúng chuôi lên, khi chúng gặp thức ăn, bọn chúng tập trung lại sau đó nhả nước bọt của chúng vào thúc ăn, làm cho vật dựng của chúng ta bị mềm và làm thức ăn cho chúng,
Mối đất là loài mối tổ được xây dựng trong đất. Loài mối này cũng rất phụ thuộc vào độ ẩm của đất.Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, mối tạo ra những đường ống bằng đất để tránh bị khô khi tiếp xúc với không khí.Mối đất thường hoạt động theo cách riêng của chúng trên mặt đất để tiếp cận gỗ hoặc cellulose.
 

Vòng đời của mối đất

  1. Mối chúa có thể đẻ hàng ngàn trứng trong một ngày.
  2.  
  3. Mối vua vẫn chỉ hơi lớn hơn một cá thể mối thông thường, mối vua giao phối với mối chúa để duy trì số lượng cá thể mối trong tổ.
 

Vì sao phải diệt mối đất?

 
Mối đất là loại động vật gây hại rất mạnh so với một số loại mối khác, mối đất là từ dưới lòng đất chúng chuôi lên, khi chúng gặp thức ăn, bọn chúng tập trung lại sau đó nhả nước bọt của chúng vào thúc ăn, làm cho vật dựng của chúng ta bị mềm và làm thức ăn cho chúng, Cần phải diệt mối đất sớm để bảo vệ tài sản, Mối đất gồm có 3 loại, Mối đất đen, mối đất trắng, mối đất càng, (mối đất cánh là con mối đất mọc cánh bay đi tìm nơi làm ổ mới) Côn mối đất này rất nguy hiểm khi bay vào phải nhà bạn.
 
Quý khách cần diệt mối đất hay phòng chống mối đất hãy gọi chúng tôi để được diệt mối tận gốc giá rẻ:
 
Số 198B- Ngõ 364B Thái Hà 
 
Số 9A ngõ 72/28 Dương Quảng Hàm
 
P1204 - CT44 - 05 Dương Đình Nghệ
 
Điện thoại : 043.756.30.30
 
Di Động :    0973.622.123
 
Fax : 043.756.30.30

Cơ chế sinh sản của mối

Mối là côn trùng có hại đối với các công trình xây dựng, thậm chí nhiều vật dụng quan trọng của con người. Sức ăn của đàn mối có thể phá hoại nhà cửa, đê diều, hồ chứa nước, thuyền bè, cầu cống...,
Mối là côn trùng có hại đối với các công trình xây dựng, thậm chí nhiều vật dụng quan trọng của con người. Sức ăn của đàn mối có thể phá hoại nhà cửa, đê diều, hồ chứa nước, thuyền bè, cầu cống..., thậm chí tiêu hủy nhiều tài liệu thư viện quý giá...Do cuộc sống bầy đàn với số lượng thành viên cực lớn, để chống lại tác hại của mối, không thể chỉ nhắm vào từng cá nhân đơn lẻ. Bên cạnh việc xử lý để chống lại sự xâm nhập phá hoại của đàn mối, người ta còn tìm nhiều biện pháp để tiêu diệt cả hệ thống tổ mối, với mục đích quan trọng nhất là phải diệt được mối chúa. Muốn diệt mối tận gốc ta cần nắm rõ Quy trình sinh sản của mối để từ đó có các biện pháp diệt cũng như phòng ngừa thích hợp.

Quy trình sinh sản của mối như sau:

- Vào đầu tháng 5, tháng 6 hằng năm, mối cánh dài từ trong tổ bay ra, bay không lâu thì rụng cánh và bò, mối đực tìm mối cái giao phối, gặp hoàn cảnh thích hợp thì chui vào tổ sinh nở. Mối đực chuyên giao phối, mối hậu là mối cái chuyên đẻ trứng; chúng là cơ sở sinh sôi đàn mối cho tổ mới. Sau khi làm tổ 10 ngày thì bắt đầu đẻ trứng, một tháng sau ấu trùng ra đời, sau hai tháng, qua mấy lần lột xác lớn lên thành mối thợ và mối lính.
Vì vậy muốn diệt mối ta phải tìm tổ của chúng, phần lớn nằm dưới nền nhà hoặc trong ruột panen, tổ phụ có thể xuất hiện ở góc tường, trên trần nhà v.v… Để tìm được tổ các loài trên, người ta thường dùng các dụng cụ phức tạp như máy dò đồng vị phóng xạ, siêu âm, hoặc đo điện trở v.v... Để tiêu diệt tổ mối dạng này, người ta thường dùng phương pháp hóa sinh, phun thuốc vào mối thợ nhằm lây nhiễm độc hoặc các vi sinh có hại cho mối để tiêu diệt tổ mối và mối chúa.

Quy trình làm việc của Trung tâm diệt mối tận gốc Chúng tôi như sau:

  1.  Xuống tận nơi khảo sát hiện trạng, nắm rõ các tổ mối gây hại
  2.  Ký thuật viên của Công ty sẽ lên danh sách cụ thể về số lượng tổ mối
  3.  Lên phương án diệt trừ
  4.  Tiến hành diệt mối bằng phương pháp phun thuốc sinh học
  5.  Nghiệm thu
  6.  Thanh toán hợp đồng
Mọi thắc mắc về dịch vụ quý khách liên hệ 0983.828.393 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

Dấu hiệu cảnh báo và biện pháp phòng chống mối

Mối thường được gọi là "kẻ hủy diệt thầm lặng" bởi vì chúng có thể bí mật phá hoại và phát triển nhanh ngay trong nhà hoặc sân của bạn ngay lập tức mà không có dấu hiệu hư hỏng . 
Thật không may tất cả nhà cửa, bất kể đồ đạc gì từ gỗ đề có thể là nơi trú ngụ của mối.
Mối gặm nhấm hoặc ăn các mảnh vụn. Chúng ăn cây chết và cây cũng như các bộ phận của cây còn sống, bao gồm gỗ và gỗ trong đất. Một miệng của mối có khả năng xé mảnh vật liệu gỗ. Khả năng này là những gì gây ra mối quan tâm trong nhà ở của con người.
Mối cần ba yếu tố để tăng trưởng: thức ăn, ẩm độ và nơi trú ẳn. Vấn đề là không tạo các điều kiện thuận lợi này cho chúng!
 

Biện pháp phòng chống mối:

 
Những bước đơn giản giúp ngăn chặn mối cho ngôi nhà của bạn:
  1. Sửa chữa vòi nước bị rò rỉ, đường ống nước
  2. Giữ máng và ống xối sạch
  3. Hãy loại bỏ nước đọng trên mái nhà
  4. Giữ tất cả các lỗ thông hơi thông thoáng
  5. Loại bỏ nguồn cung cấp thực phẩm cho mối
  6. Dọn sạch mùn gỗ, và bẩn từ gỗ trong nhà
  7. Đặt lỗ thông hơi bên ngoài
  8. Kiểm tra sàn và hàng rào gỗ bị hư hỏng
  9. Các đồ đạc bằng gỗ không nên để tiếp xúc với mặt đất
 

Dấu hiệu cảnh báo mối 

  1. Một số dấu hiệu cho thấy bạn có thể có một sự phá hoại mối:
  2. Xuất hiện đàn côn trùng có cánh trong nhà bạn
  3. Xuất hiện vết nứt rạn trên đồ đạc và có phân của mối mọt
  4. Gõ vào đồ đạc bằng gỗ thấy âm thanh rỗng
Nếu nhà bạn xuất hiện mối hãy gọi ngay cho Chúng tôi theo Hotline 0973.622.123 để được diệt mối tận gốc!